
NASA đưa ra sứ mệnh ngăn chặn biến đổi khí hậu
GD&TĐ - NASA sẽ đưa ra những sứ mệnh mới, tập trung vào việc ngăn sự biến đổi khí hậu của Trái đất.

Giật mình số ca tử vong do biến đổi khí hậu
GD&TĐ - Nghiên cứu phát hiện ra rằng hơn ⅓ số ca tử vong liên quan đến nắng nóng trên toàn cầu từ năm 1991 đến năm 2018 có thể là do biến đổi khí hậu nhân tạo.

Sự thật ngã ngửa về “Sâm Đại quang”
GD&TĐ - Thời gian gần đây, nhiều sản phẩm trên thị trường quảng cáo được làm từ sâm Đại quang với nhiều hoạt chất quý. Thực chất đó chỉ là một loại cây thuộc họ rau răm.

10 năm sau vụ nổ Fukushima: Các lò phản ứng hạt nhân thay đổi ra sao?
GD&TĐ - 10 năm qua, việc nghiên cứu về an toàn hạt nhân có những bước tiến nhất định nhưng chưa thực sự tạo được sự đột phá mang tính toàn cầu. Bảo vệ các lò hạt nhân vẫn là vấn đề cần được quan tâm trong thời gian tới.

Trạm sạc nhanh cho ô tô điện của kỹ sư Việt Nam
GD&TĐ - ThS Trần Dũng cùng cộng sự thuộc Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung – Chi nhánh TCT Điện lực miền Trung (CPC EMEC) đã nghiên cứu, chế tạo thành công, lắp đặt trạm sạc nhanh cho ô tô điện.

Hàn Quốc ký Hiệp định Artemis, đặt mục tiêu lên mặt trăng vào năm 2030
GD&TĐ - Hàn Quốc đã tham gia liên minh thám hiểm mặt trăng của NASA.

Tìm ra nguyên nhân gây đông máu sau tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca
GD&TĐ -Các nhà khoa học Đức tuyên bố đã tìm ra nguyên nhân cũng như cách chống biến chứng máu đông hiếm gặp liên quan tới vắc-xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca và Johnson&Johnson.
(1).png)
Sét có thể làm sạch bầu khí quyển?
GD&TĐ - Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra những tia chớp đã phóng ra một lượng lớn gốc hydroxyl và gốc hydroperoxyl mà camera hoặc mắt thường không nhìn thấy.

Đột phá trong phát triển tuabin gió nổi khổng lồ ngoài khơi
GD&TĐ -Tập đoàn Năng lượng Mỹ General Electric (GE) vừa ra mắt thiết kế tuabin nổi khổng lồ để lấy năng lượng gió từ các vùng nước sâu ngoài biển khơi.

Điều trị bệnh Parkinson bằng... thuốc xịt mũi
GD&TĐ - Đưa thuốc tới não không phải là một công việc dễ dàng. Tuy nhiên, nghiên cứu mới cho thấy, mũi có thể trở thành “cầu nối” để trực tiếp thực hiện điều đó.

Loài sinh vật nào bị súng bắn không chết?
GD&TĐ - Tardigrades, những con gấu nước mũm mĩm, nổi tiếng là cứng rắn tới mức có thể sống sót sau khi bị bắn.

Sử dụng tâm trí điều khiển cánh tay robot
GD&TĐ - Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố công nghệ giao diện não - máy tính (BCI) đầu tiên trên thế giới cho phép một bệnh nhân bị liệt từ ngực trở xuống có thể chỉ cần sử dụng tâm trí điều khiển một cánh tay robot từ xa.

Chia sẻ kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu
GD&TĐ - Ngày 26/5, Trường ĐH Kiên Giang tổ chức hội thảo khoa học quốc tế online với chủ đề “Quản lý nước và đất cho nông nghiệp bền vững”.

“Công cụ” thu thập rác thải nhựa
GD&TĐ - Vấn đề ô nhiễm vi nhựa đang ngày càng trở nên tồi tệ. Vì vậy, việc theo dõi lượng rác thải nhựa tồn tại ở các đại dương trên thế giới được coi là điều vô cùng quan trọng.

Cô bé 2 tuổi ở California có chỉ số IQ mức thiên tài
GD&TĐ - Một bé gái 2 tuổi ở California đã trở thành thành viên nhỏ tuổi nhất của cộng đồng những người có IQ cao nhất (Mensa) với chỉ số IQ 146 ở mức thiên tài.

Xuất hiện triệu chứng thần kinh bí ẩn
GD&TĐ - Một căn bệnh thần kinh bí ẩn lần đầu tiên được báo cáo bởi các nhân viên chính phủ Mỹ ở Havana (Cuba), có thể phổ biến hơn ở các nhà ngoại giao, binh lính và gián điệp so với những gì được phán đoán trước đó.

Phương pháp biến nhựa thành vật liệu hữu ích trong một giờ
GD&TĐ - Trong khi hàng triệu tấn nhựa được sản xuất ở Mỹ mỗi năm, chỉ có khoảng 9% được tái chế.
.jpeg)
Thế giới lao đao vì khan hiếm chip bán dẫn
GD&TĐ - Là linh kiện thiết yếu trong điện thoại thông minh, máy tính xách tay, ôtô... đến đồ điện tử gia dụng nhưng chip bán dẫn đang trở nên khan hiếm hơn bao giờ hết.

Siêu thực phẩm từ sâu bột
GD&TĐ - Gần đây, trên các phương tiện truyền thông đưa tin Liên minh châu Âu “bật đèn xanh” cho đề xuất dùng sâu bột làm thực phẩm. Vậy sâu bột có ở Việt Nam không và có giá trị gì khi được dùng làm thực phẩm ?

Ngày 26/5, 'Siêu Trăng máu' tuyệt đẹp xuất hiện trên bầu trời Việt Nam và châu Á
Ngay sau khi Mặt trời lặn vào ngày 26/5, một

Cách an toàn khi chung sống với vật liệu chứa amiăng
GD&TĐ - Amiăng là vật liệu không an toàn cho sức khỏe. Vì tiện dụng, giá thành rẻ, phù hợp với nhiều điều kiện địa hình nên tấm lợp amiăng vẫn được sử dụng khá phổ biến.